BẠCH DƯƠNG KỲ - Bạch Dương Tu SĩBạch Dương Kỳ 2002

Tìm kiếm : Lời của Thầy

  • Vô tướng công đức ( Lời của thầy )

    /Vô tướng công đức    ( Lời của thầy )
    Vô tướng công đức mới là chơn công đức; chớ có mà hiển dương với người khác, càng chớ có kiêu ngạo, kiêu ngạo thì tự bại.
  • Vén mây thấy Trăng – Vô Minh và Trí Tuệ ( Lời của Thầy )

    /Vén mây thấy Trăng  – Vô Minh và Trí Tuệ  ( Lời của Thầy )
    Vén mây thấy Trăng – Vô Minh và Trí Tuệ ( Lời của Thầy )    Có câu nói rằng : “ Đời người trăm bất mãn, thường khiến ngàn năm sầu ”.
  • Tông Chỉ Thiên ( Lời của Thầy )

    /Tông Chỉ Thiên  ( Lời của Thầy )
    Tông Chỉ Thiên ( Lời của Thầy )   Thầy đây muốn các con đi trên con đường Thánh, chớ chẳng phải là tham những phàm phước, thầy muốn các con tu thiên tước, chớ không phải là cầu phước báo của kiếp sau.
  • Thông đến một con đường thanh tịnh ( Lời của Thầy )

    /Thông đến một con đường thanh tịnh   ( Lời của Thầy )
    Thông đến một con đường thanh tịnh  ( Lời của Thầy )     Làm người phải giỏi tâm “ quên ” , con nếu như có thể quên thì có thể đắc được cái tâm thanh tịnh. Bởi vì các đồ nhi đều chẳng thể quên, thường ghi nhớ những chuyện xa xưa cũ rích trước kia, do đó mà thường chịu cái khổ của tham, sân, si, ái. Nếu như có thể tu giỏi cái tâm “ quên ”, quên đi những đau khổ phiền não, quên hết tất cả những điều chẳng vui, vậy thì các đồ nhi sẽ có thể đạt đến sự vui vẻ.
  • Tu đạo tu tâm, tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh ( Lời của Thầy )

    /Tu đạo tu tâm,  tâm dục quấy nhiễu, thần chẳng thể thanh  ( Lời của Thầy )
    Vốn biết rõ lưới tình là cái hố, ngờ đâu lại cứ đoạ lạc rơi vào cái hố ấy, càng lún càng sâu, tình dục hễ đến thì sẽ đánh mất lí trí, mê muội mất bản thân; vốn biết rõ tình dục đã làm đoạ lạc vô số nam nữ, lại còn vẫn cứ tham vọng, nào ngờ đâu lại nói rằng : “ cần người đẹp, chẳng cần phẩm sen, muốn vào địa ngục, chẳng muốn trở về trời; thà rằng chẳng tu đạo, muốn bên nhau mãi với người yêu ”.
  • Suy ngẫm phản tỉnh về tai kiếp ( Lời của Thầy )

    /Suy ngẫm phản tỉnh về tai kiếp  (  Lời của Thầy )
    Một mảnh đất nhỏ nhỏ này của cõi hồng trần các con thì đã có nhiều cái nhân tâm nói chẳng hết như thế, lẽ nào đấy chẳng phải là sự khởi nguồn của tai kiếp đó sao ?
  • Sự Viên Dung Hài Hoà trong Mối Quan Hệ Giữa Người Với Người ( Lời Của Thầy )

    /Sự Viên Dung Hài Hoà  trong Mối Quan Hệ Giữa Người Với Người  ( Lời Của Thầy )
    Khoa học tiến bộ rồi, giữa người với người trái lại lại có một sự ghẻ lạnh xa cách mang tính phòng ngự, hình thành nên việc không dễ gì nói những lời thật lòng. Những người thật sự nói với con những lời thật lòng mới là những người bạn chân chính thật sự, nhưng lại là những người bạn tốt nói những lời khuyên bảo thành khẩn khó nghe khó tiếp nhận, chỉnh sửa lại những lỗi lầm sai trái của mình.
  • Gửi đồ nhi một lá thư ( Lời của Thầy )

    /Gửi đồ nhi một lá thư ( Lời của Thầy )
    Đồ nhi ơi ! đã bao lâu bao lâu rồi những năm tháng sống qua ngày một cách mù quáng; đã bao lâu bao lâu rồi những ngày qua nhanh chẳng có chút mục tiêu, đã bao lâu bao lâu thời gian rồi trong tâm chôn vùi những oán và hận.
  • Hòa hợp cộng sự ( Lời của Thầy )

    /Hòa hợp cộng sự ( Lời của Thầy )
    Cộng sự quý ở chỗ hòa hợp, giữa mọi người tôn trọng lẫn nhau là nhân tố quan trọng để đạt thành sự việc thuận lợi viên mãn. 
  • Pháp Hỷ giác chiếu ( Lời của Thầy )

    /Pháp Hỷ giác chiếu ( Lời của Thầy )
    Cái gì gọi là phiền não, các con đang phiền những gì ? não những gì ?
  • Độ người, thành toàn người ( Lời Của Thầy )

    /Độ người, thành toàn người ( Lời Của Thầy )
    Độ người rồi chẳng thành toàn người, cây mầm Đạo sẽ trưởng thành sao ?
  • Ngay lúc ấy mới là đạo phần 2 ( Lời của thầy )

    /Ngay lúc ấy mới là đạo  phần 2     ( Lời của thầy  )
    Các đồ nhi vẫn còn có chỗ nào chưa tu viên mãn vậy ? Vẫn còn có trách nhiệm gì vẫn chưa tận hết được vậy ? Đồ nhi phải nhanh chóng nhận rõ đấy ! Chớ có lại quản việc cái đạo bàn này sau này phải chuyển biến như thế nào ? chuyển giao và tiếp nhận như thế nào ? Người nào lại ra làm sao !
  • Ngay lúc ấy mới là đạo Phần 1 ( Lời của Thầy )

    /Ngay lúc ấy mới là đạo  Phần 1  ( Lời của Thầy )
    Đồ nhi ơi ! Hỏa hầu con tu được như thế nào rồi ? Thân là những người Tiền Hiền, lẽ nào hỏa hầu của các con chỉ giới hạn ở mức một câu nói không thuận tai thì lửa bốc lên cao ba trượng, nóng giận bực tức rồi sao ?
  • Mỗi ngày suy ngẫm phản tỉnh ( Lời của Thầy )

    /Mỗi ngày suy ngẫm phản tỉnh  ( Lời của Thầy )
    Con đối với đạo chẳng có tận tâm, điểm thứ nhất bèn có lỗi với cha mẹ, trước khi có lỗi với cha mẹ, con đã có lỗi với Lão Mẫu rồi. Chẳng có Lão Mẫu cho con cái linh tánh, con có thể sống đến hiện tại sao ? Chẳng có cha mẹ của con cho con cái nhục thể này, con có thể tu đạo hay sao ? Do đó con có lỗi với Lão Mẫu, có lỗi với cha mẹ sanh thân, vậy thì con không có lỗi với bản thân hay sao ?
  • Mỗi ngày thêm đổi mới ( Lời của Thầy )

    /Mỗi ngày thêm đổi mới ( Lời của Thầy )
    Cẩu nhật tân, hựu nhật tân   苟日新又日新 Mỗi ngày thêm đổi mới  ( Lời của Thầy )
  • Một người quan hệ chặt chẽ với biết bao tánh mệnh của biết bao chúng sanh ( Lời của Thầy )

    /Một người quan hệ chặt chẽ với  biết bao tánh mệnh của biết bao chúng sanh  ( Lời của Thầy )
    Khảo nghiệm không ngoài gì khác chính là Thuận Khảo, Nghịch Khảo, đúng không ? Các con thích thuận khảo hay là nghịch khảo đây ? ( nghịch khảo ) là lời thật lòng đó sao ? Lúc nghịch cảnh, tuy rằng rất không dễ chịu, thân tâm chịu đựng gấp bội những nỗi giày vò thống khổ, thế nhưng có ai nghĩ qua chưa ?
  • Khóa trình tu đạo ( Lời của thầy )

    /Khóa trình tu đạo  ( Lời của thầy )
    1.    Phẩm cách   Các đồ nhi phải hiểu rằng cục thế hiện tại là nguy cơ, đồng thời cũng là chuyển cơ. Nếu như mỗi một người đều anh tranh tôi đoạt, anh chẳng nhường tôi, tôi chẳng nhường anh, cha chẳng ra cha, mẹ chẳng giống mẹ, con chẳng ra con, thiếu đi nền văn hóa, hiếu, đễ, từ vốn có, đấy chính là nguy cơ. Như thế nào mới là sự chuyển cơ đây ? chuyển cơ chính là mỗi một người đều phải có “ cách ”.
  • Khảo nghiệm do tâm sanh diệt ( Lời của Thầy )

    /Khảo nghiệm do tâm sanh diệt  ( Lời của Thầy )
    Mục đích của khảo nghiệm ◎Cái gì là khảo ? Trời chẳng nguyện ý khảo chúng sanh, là do chúng sanh có tội nên mới dựa vào sự khảo nghiệm để thăm dò thử xem các con có phải là thật tâm ! Nếu như khảo nghiệm chẳng thể khảo động tâm của các con, chẳng thể khiến cho các con khởi tâm động niệm, chịu sự đau khổ, vậy thì ông trời chẳng cần phát giấy thi đề thi làm gì, đấy cũng chẳng gọi là khảo nghiệm.
  • Giữa Thánh và Phàm ( Lời của thầy )

    /Giữa Thánh và Phàm     ( Lời của thầy )
    Đời người vốn dĩ nên có mục tiêu, có lí tưởng, có một nơi kí thác gửi gắm tinh thần. Có những sự việc quan trọng này phải đợi các con đi thực hiện, do vậy các đồ nhi tuyệt đối chớ có sợ áp lực, chớ có sợ hỗn loạn. Con người ! Có áp lực thì mới có thể sinh tồn; nếu như trên địa cầu chẳng có áp lực thì các con đã bay lên rồi, đúng không ?
  • Thừa Thượng Khải Hạ ( Lời của thầy )

    /Thừa Thượng Khải Hạ   ( Lời của thầy )
    Xuất khẩu thành nguyện, lời nói hành động hợp nhất để phục chúng.
  • Đột phá Ngã chấp bám đầy bụi ( Lời của Thầy )

    /Đột phá Ngã chấp bám đầy bụi  ( Lời của Thầy )
    Các con có chấp trước Nhân tướng, Ngã tướng không ? Các con đến Phật đường đã chấp trước rồi, cái ghế này là cái của mình ngồi, thì đã chấp trước rồi, thế nhưng vì để phải chỉnh tề theo thứ tự, đấy cũng là bất đắc dĩ. Cho nên, khi con người phải có trật tự, lại không thể quá chấp trước, thì nên làm thế nào đây ? có phải là lấy sự trung đạo trong đó ?
  • Đồng tu chẳng rời Bạn Đạo ( Lời của Thầy )

    /Đồng tu chẳng rời Bạn Đạo   ( Lời của Thầy )
    Đồ nhi ơi ! Các con nếu như có thể tiếp xúc cư xử qua lại với các hậu học của con một cách hoà khí, trên dưới đồng tâm đồng đức, vậy thì chính là phước khí của các con rồi, đấy cũng là phước khí của thầy, càng là phước khí của toàn bộ chúng sanh. Nếu như vẫn còn tranh chấp phân biệt Anh, Tôi, phân biệt đến rõ ràng như thế, các con hãy nghĩ xem, 3 sợi rễ của địa ngục : tham, sân, si các con làm sao mà chặt đứt đây ?
  • Đời người vì cái gì ? ( Lời của Thầy )

    /Đời người vì cái gì ?      ( Lời của Thầy )
    Đời người trăm bất mãn, thường mang ngàn năm sầu.
  • Đạo ở trên thân con ( Lời của thầy )

    /Đạo ở trên thân con  ( Lời của thầy )
    Đồ nhi hiện tại tu đạo phải bao hàm đức tánh, đức tánh là cái gì đây ? chính là “ thành ư trung, hình ư ngoại ” ( suy nghĩ bên trong và lời nói hành động bên ngoài nhất trí với nhau, một người nội tâm chân thành thì nhất định sẽ biểu hiện ra bên ngoài qua lời nói, hành động ), thật tâm muốn giúp đỡ người khác nhưng chẳng cầu sự báo đáp, âm thầm mà làm, đấy mới là đức tánh thật, công đức thật. 
  • Đạo của hạnh phúc ( Lời Của Thầy Tế Công )

    /Đạo của hạnh phúc ( Lời Của Thầy Tế Công )
    Các đồ nhi ơi, chúng ta nếu đã là người, mỗi người chúng ta đều có một mục tiêu, đều hy vọng rằng bình thường có thể trải qua những tháng ngày hạnh phúc mĩ mãn, cho dù con hôm nay đến cầu đạo, lạy phật, ta tin rằng điểm xuất phát của rất nhiều người đều là mang lấy một thứ tâm trạng cầu xin, cầu sự bình an, cầu sự hạnh phúc mĩ mãn, cầu gia đình hòa thuận, phải không ?
  • Đàm tâm luận tánh ( lời của thầy )

    /Đàm tâm luận tánh  ( lời của thầy )
    Tu đạo hoả hầu là ở chỗ chẳng động một cái tâm.
  • Dũng cảm thay đổi , chẳng uổng kiếp này Phá trừ chấp trước , Dũng xông ải khảo ( Lời của Thầy )

    /Dũng cảm thay đổi , chẳng uổng kiếp này  Phá trừ chấp trước , Dũng xông ải khảo  ( Lời của Thầy )
    Dũng cảm thay đổi , chẳng uổng kiếp này Phá trừ chấp trước , Dũng xông ải khảo ( Lời của Thầy )
  • Công phu của tâm địa ( Lời của Thầy )

    /Công phu của tâm địa  ( Lời của Thầy )
    Con hãy nhìn xem chiếc gương ấy, con đi soi mình vào nó, hình người phản chiếu ở bên trong; con đi khỏi nó rồi, trong gương chẳng còn hình người nữa. Khi tâm của con có thể làm đến mức như vậy, thì chính là công phu tu đạo.
  • Chỉ nam tu bàn ( Lời của Thầy )

    /Chỉ nam tu bàn  ( Lời của Thầy )
    Kiếp này, con nếu như đã đến rồi thì phải làm cho tốt, làm một cách xứng đáng, làm một cách thật đẹp mà trở về thì mới có thể gia công tiến quả.
  • Cái Đức như nước – bàn về sự viên dung của nhân sự ( Lời của Thầy )

    /Cái Đức như nước  – bàn về sự viên dung của nhân sự  ( Lời của Thầy )
    Tu đạo phải hoạt bát linh lung, thông quyền đạt biến ( làm việc có thể thay đổi thích ứng với những tình huống khách quan, biết biến thông chớ không khăng khăng giữ chết những quy củ thường lệ ), cũng giống như nước tuỳ theo hình dạng vật thể mà khi vuông lúc tròn ( xử sự thuận ứng với những thay đổi của tình huống, đãi người hoà nhã chớ chẳng cố chấp ) , có thể lợi ích cho vạn vật chớ chẳng tranh chấp, bất cứ sự việc gì cũng nhẫn nại lùi nhường một bước, tự nhiên bèn biển rộng trời không, vô ưu tự tại rồi.
  • Xem trọng bản thân, gánh lên trách nhiệm ( Lời của Thầy ) ( phần 2 )

    /Xem trọng bản thân, gánh lên trách nhiệm ( Lời của Thầy ) ( phần 2 )
    Các con đều là những vì sao đầy khắp trời từng ngôi từng ngôi một đảo trang xuống phải độ hoá chúng sanh đấy. Con gánh lấy cái thiên chức này rồi, tâm ý lúc bấy giờ lại là gì đây ? Chớ có đến cái thế gian này chỉ vì ngày 3 bữa, vì danh lợi mà nhọc nhằn bận rộn cả đời mà quên mất đi thề nguyện của con lúc bấy giờ; lúc bấy giờ các con đều là cái tâm của một niệm từ bi mà đảo trang hạ thế đấy !
  • Xem trọng bản thân, gánh lên trách nhiệm ( Lời của Thầy ) Phần 1

    /Xem trọng bản thân, gánh lên trách nhiệm  ( Lời của Thầy )   Phần 1
    Người chẳng buông xuống  được và người nâng lên chẳng nổi đều sẽ cảm thấy rất đau khổ. Người mà đã thật sự tham ngộ phật pháp thì dũng cảm gánh vác trách nhiệm của sinh mệnh.  
  • Đạo tôn Đức quý ( Lời của Thầy )

    /Đạo tôn Đức quý  ( Lời của Thầy )
    Một người nếu như năng lực giỏi mạnh, đức tánh bèn càng phải hoàn mỹ đầy đủ. Người có nhân đức thì chúng sanh đều cam tâm tình nguyện theo bên mình. 
  • Trí tuệ của đời người ( Lời của Thầy )

    /Trí tuệ của đời người  ( Lời của Thầy )
    Cái gì gọi là trí tuệ ? là cái do ông trời ban phú cho ( thuộc về tiên thiên ) , chẳng phải là sự thông minh cơ mưu quỷ trá của hậu thiên. Trí tuệ từ đâu mà sanh ? từ chỗ ít phiền não, ít tạp dục ! Phải để bản thân nhìn được một cách sâu xa thì trí tuệ mới có thể khai mở.